Đánh công thức Toán trên Blog wordpress


Các bạn và các em thân mến!

Xuất phát từ thực tế có rất nhiều bạn không quen sử dụng các đoạn code để viết công thức Toán trên trang web này. Chúng tôi đã nghiên cứu và tìm kiếm các công cụ hỗ trợ nhằm giúp các bạn thuận lợi hơn trong quá trình trao đổi. Dù vậy, đến nay, chúng tôi vẫn chưa tìm được bộ plugin thỏa mãn yêu cầu.

Tuy nhiên, “cái khó ló cái khôn”, trong quá trình nghiên cứu lại chương trình MathType, chúng tôi đã giải quyết được bài toán nhằm hỗ trợ tốt nhất cho các bạn. Mặc dù vậy, cách này hơi mất công và lòng vòng nhưng theo chúng tôi nó vẫn dễ chịu hơn so với việc ngồi mày mò các đoạn code của Latex (vốn rất khó chịu với những bạn không quen sử dụng phần mềm này).

Cách làm này chỉ nhằm giúp các bạn lấy được đúng đoạn code cho công thức mà mình cần.

Cách làm như sau:

1. Điều kiện tiên quyết đầu tiênMáy bạn bắt buộc phải có chương trình MathType phiên bản 5.0 trở lên.

2. Khởi động chương trình MathType

3. Click chọn Preferences trên thanh menu của MathType, chọnTranslators…

4. Chọn Translation to other language (text) bằng cách click vào nút tròn phía trước (mặc định MathType chọn chế độ Equation Object (Windows Ole Object).

5. Trong ô Translators: bạn chọn TeX – LaTeX 2.09 and later (nhớ chọn đúng mục này, bạn nhé)

6. Bỏ trống (không check) hai mục sau đây:

Include translator name in translation

Include MathType data in tranlation

(bạn nhớ bỏ trống hai mục này nhé)

7. Nhấn OK.

Nếu làm đúng thì hộp thoại Translator sẽ có giao diện như hình sau:

mathtype.jpg

Sau khi thiết lập xong, bạn cứ thoải mái viết công thức.

Sau khi viết công thức xong, bạn bôi đen toàn bộ công thức, nhấn Ctrl + C (copy), rồi đem qua trang web này nhấn Ctrl + Vđể dán vào lời nhắn (comment) của bạn. Lúc này, trong comment sẽ hiện đoạn code latex của công thức.

Ví dụ:

Trong Mathtype bạn có công thức là: \frac{1}{x^{2}+1}

thì sau khi copy vào comment, bạn sẽ có đoạn code là:

$\frac{1}{{x^2 + 1}}$

Cuối cùng, bạn thêm chữ latex vào ngay sau dấu $ ở đầu công thức và nhớ là không có khoảng trắng giữa $latex nhé (từ khóa đúng là $latex), nhưng có khoảng trắng giữa từ khóa và công thức nhé.

Hy vọng với cách này, bạn sẽ dễ dàng hơn trong việc viết các công thức Toán học trên trang web.

Theo 2Bo02B – thunhan.wordpress.com

Xem liên kết đến weblog thunhan.co.cc  Link

  1. Bài 4: (3 điểm)
    Chứng minh rằng với mỗi số , phương trình có đúng một nghiệm . Chứng minh rằng dãy có giới hạn và tìm giới hạn đó.

    Thích

  2. Trần Thanh Hải

    Thầy ơi, thầy vui lòng giải giúp em bài này nhé!
    “Chứng minh rằng: Số cách phân phối n bi giống nhau vào m hộp khác nhau sao cho hộp nào cũng có ít nhất 1 bi là: Tổ hợp chập m – 1 của n – 1. [ C_{n - 1}^{m - 1} \,\,\,\left( {n \ge m} \right). ]” Rất mong nhận được lời giải của thầy. Em kính chào thầy! (Một hs ở Tp.HCM)

    Thích

  3. Sự chịu khó nghiên cứu của các bạn sẽ mang lại lợi ích rất lớn cho cộng đồng, công thức toán học được gõ trực tiếp trên diễn đàn sẽ là niềm hạnh phúc lớn của rất nhiều sinh viên học sinh và các Thầy cô giáo. Xin cảm ơn bạn

    Thích

  4. ngọc ngọc

    thưa thầy em cũng muốn giúp thầy giải 1 số câu vậy em có thể đưa bài giải lên đâu ạ

    Thích

  5. Tôi có làm thử như anh hướng dẫn nhưng không hiểu sao những mục anh nói trong mathtype của tôi bị mờ không có tác dụng để mà chọn lựa, xin anh chỉ dẫn. MathType của tôi là phiên bản 6.0c

    Thích

    • Oh. Lỗi này Long cũng đã gặp.
      Anh hãy cài lại mathtype phiên bản 5.2 cũng được –>yêu cầu phải có đăng ký.
      Rồi anh dùng vẫn tốt thôi.

      Thích

  6. test thu
    $latex\[\frac{{x + 2}}{{x + 3}}\]$

    Thích

  7. Tôi cài lại mathtype và đã làm được nhưng khi cắt dán thử lên đây vẫn bị lỗi, không hiện công thức như mong muốn. Anh xem giúp nó bị sai ở chỗ nào vậy? Thanks

    Thích

  8. hocnuahocmai

    latex$\frac{1}{{x^2 + 1}}$

    Thích

  9. hocnuahocmai

    sao không được nhỉ ?

    Thích

  10. thầy ơi! , thầy cho em thử cái :
    \[\frac{a}{b}\]

    Thích

  11. $ latex \displaystyle \mathop{\mathbb E}_{x\sim X} f(x):= 1 \ \ \ \ (1)&fg=000000$

    Thích

  12. $\latex x^2$

    Thích

  13. sao không được vậy. \[\sqrt {{a^2} + {b^2}} \]

    Thích

  14. $latex\sqrt{2}$

    Thích

  15. $latex\sqrt {b^2 – 4ac} \frac{{ – b \pm \sqrt {b^2 – 4ac} }}{{2a}}$

    Thích

    • Bạn chú ý: Sau từ khóa latex bạn phải có ít nhất một “dấu cách” bạn nhé !
      Nếu bạn đổi \frac thành \dfrac thì phân số sẽ hiển thị rõ ràng hơn.
      Kết quả:
      dùng \frac : \frac{{ - b \pm \sqrt {b^2  - 4ac} }}{{2a}}
      dùng \dfrac : \dfrac{{ - b \pm \sqrt {b^2  - 4ac} }}{{2a}}

      Thích

  16. $latex\sqrt {b^2 – 4ac} \dfrac{{ – b \pm \sqrt {b^2 – 4ac} }}{{2a}}$latex

    Thích

  17. $latex\sqrt {b^2 – 4ac} \frac{{ – b \pm \sqrt {b^2 – 4ac} }}{{2a}}$latex

    Thích

  18. $latex\sqrt {b^2 – 4ac} \dfrac{{ – b \pm \sqrt {b^2 – 4ac} }}{{2a}}$

    Thích

  19. $f(x;y) = \left \{ \begin{array}{cc} { \dfrac{x^3}{x^2 + y^2}} & ,(x,y) \ne (0;0) \\ 0 & , (x,y) = (0;0) \end{array} \right.$

    Thích

  20. thầy ơi, cho em hỏi, tại sao trên máy của e lại không xem được mấy công thức này mà toàn ra dạng code thôi:( e k biết chỉnh thế nào, chỉ nhớ là hồi trước em cũng vào học ở đây và vẫn xem được như thường trong khi đó bh k xem đc( kể cả trên ie và ff hay chrome). Mong thầy sớm có phản hồi cho em vào thư yahoo thầy nhé. Em cảm ơn thầy ạ!

    Thích

  21. $latex\frac{1}{{x^2+1}}$

    Thích

  22. $latex\sqrt{2}+frac{2}{2}.3$

    Thích

  23. Các A giải hộ E phương trình ${\rm{sin}}^{\rm{4}} {\rm{2x = sin3x – cos}}^{\rm{4}} {\rm{2x}}$ nhé

    Thích

  24. Các A giải hộ E phương trình $latex{\rm{sin}}^{\rm{4}} {\rm{2x = sin3x – cos}}^{\rm{4}} {\rm{2x}}$ nhé

    Thích

  25. $latex \sum{\frac{1}{a}} \geq \frac{1}{a+b+c}latex

    Thích

  26. Nguyễn Kim Cương

    \frac{1}{{x^2 + 1}}

    Thích

  27. $latex1x\frac{1}{2}$

    Thích

  28. x = 12 + 34{\raise0.7ex\hbox{{21}$} \!\mathord{\left/
    {\vphantom {{21} {}}}\right.\kern-\nulldelimiterspace}
    \!\lower0.7ex\hbox{${}$}}11\sqrt {{a^2} + {b^2}} $

    Thích

  29. thanhlichh@gmail.com

    \int_limits_0^2{(x^2+2x)dx}

    Thích

  30. Sau tôi không lấy được code để đưa lên web vậy? Làm ơn giúp đở nhé
    Ví dụ: \sqrt {{a^2} + {b^2}}  = {c^2} là căn bậc 2 của a2+b2=c2

    Thích

  31. \[
    \begin{array}{l}
    y = x^2 + 2x + 1 \\
    y = \frac{{x + 1}}{{x – 1}} \\
    \end{array}
    \]

    Thích

    • Bạn hãy thay từ khóa \[ đầu tiên bằng từ khóa $latex và từ khóa \] cuối cùng bằng $ thì công thức mới hiển thị được.

      Thích

      • thầy giải hộ em bài toán :tamgiac ABCA(3,-7),trực tâm H(3,-1),tâm đg tròn ngoại tiếp I(-2:0) xác định tọa độ điểm C

        Thích

        • Đường cao AH đi qua A(3;-7), \; H(3;-1) có phương trình AH: \; x=3.
          Đường thẳng BC vuông góc với AH nên có phương trình dạng BC: y=m, với m là số thực tùy ý.
          Từ đó gọi tọa độ của B(b;m), \; C(c;m), với b \neq c.
          I(-2;0) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên ta có IA=IB=IC.
          Từ đó ta có \left \{ \begin{array}{l} IB^2=IC^2 \\ IB^2=IA^2 \end{array} \right.
          \Leftrightarrow \left \{ \begin{array}{l} (b+2)^2+m^2=(c+2)^2+m^2 \\ (b+2)^2+m^2=5^2+(-7)^2 \end{array} \right.
          \Leftrightarrow \left \{ \begin{array}{l} (b+2)^2-(c+2)^2=0 \\ b^2+4b+m^2=70 \end{array} \right.
          \Leftrightarrow \left \{ \begin{array}{l} (b-c)(b+c+4)=0 \\ b^2+4b+m^2=70 \end{array} \right.
          \Leftrightarrow \left \{ \begin{array}{l} b+c+4=0 \;\; (1)\\ b^2+4b+m^2=70 \;\; (2) \end{array} \right. (vì b \neq c nên b-c \neq 0).
          Mặt khác H(3;-1) là trực tâm tam giác ABC nên ta có HB \perp AC
          \Leftrightarrow \overrightarrow{HB} . \overrightarrow{AC}=0
          Với \overrightarrow{HB} = (b-3; m+1), \; \overrightarrow{AC} = (c-3; m+7), ta có
          (b-3)(c-3)+(m+1)(m+7)=0 \;\; (3).
          Từ (1) ta có c=-b-4 thay vào (3) được: (b-3)(-b-7)+(m+1)(m+7)=0
          \Leftrightarrow -b^2-4b+m^2+8m+28=0 \;\; (4).
          Cộng (2)(4) theo vế ta được: 2m^2+8m+28=70
          \Leftrightarrow m^2+4m-21=0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} m=3\\ m=-7 \end{array} \right.
          Trường hợp m=-7 thì ba điểm A, B, C thẳng hàng vì cùng nằm trên đường thẳng BC:y=-7.
          Trường hợp m=3 thay vào (2) ta được b^2+4b+9=70
          \Leftrightarrow b^2+4b-61=0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} b=-2-\sqrt{65}\\ b=-2+\sqrt{65} \end{array} \right..
          Với b=-2-\sqrt{65} thay vào (1) suy ra c=-(-2-\sqrt{65})-4= -2+\sqrt{65}
          Với b=-2+\sqrt{65} thay vào (1) suy ra c=-(-2+\sqrt{65})-4= -2-\sqrt{65}.
          Kết luận: Tọa độ của BCB(-2-\sqrt{65};3), C(-2+\sqrt{65};3) hoặc B(-2+\sqrt{65};3), C(-2-\sqrt{65};3).

          Thích

          • Từ giả thiết ta có ngay tọa độ trọng tâm G, rồi tìm luôn được trung điểm M của BC. Tham số hóa B và sử dụng tính chất đường tròn ngoại tiếp IA=IB. Bài toán coi như xong.

            Thích

  32. $ latex\frac{{x + 2}}{{x + 3}}$

    Thích

  33. $ latex frac{{x + 2}}{{x + 3}}$

    Thích

  34. $ latex \frac{1}{{{x^2} + 1}}$

    Thích

  35. $latex\frac{minutes}{{x^2 + 1}}$

    Thích

  36. [tex]a^n[/tex]

    [tex] a^n[/tex]

    Thích

  37. thày ơi em muốn thầy giải chi tiết đề thi DH khối B năm 2012 câu 1 ý b giúp em với.em ko hiểu ở cái chỗ stam giác =48

    Thích

  38. $\frac{1}{{x^2 + 1}}$

    Thích

  1. Pingback: Thử nghiệm với công thức toán học trên wordpress | Đỗ Tá Hợp

  2. Pingback: [how to] Cách gõ công thức toán trên WordPress « just a thought…

Bình luận về bài viết này